Trong quá trình mang thai, có thể nói rằng sức khỏe của người mẹ là vô cùng quan trọng. Trong suốt thai kì, người phụ nữ phải luôn được quan tâm không chỉ về sức khỏe mà còn tinh thần. Bởi lúc này đây, cơ thể của người mẹ còn bảo vệ thêm một sinh linh bé nhỏ. Do đó, mà họ cần gấp đôi những lượng dinh dưỡng, đồng thời sự quan tâm, tình yêu của gia đình. Và ngoài các thực phẩm chức năng, các mẹ bầu nên quan tâm đặc biệt vào chế độ dinh dưỡng. Nên ăn các món bổ dưỡng, tốt cho mẹ cũng như cho em bé. Và một trong những món ăn phù hợp cho phụ nữ mang thai, đó chính là món cháo sò huyết. Đây là món ăn mát, bổ dưỡng, thơm ngon, phù hợp với cơ thể của mẹ và em bé. Cùng chuyên mục dinh dưỡng cho mẹ bầu tìm hiểu cách nấu món ngon này nhé!
Mục Lục
Món cháo sò huyết rất phù hợp cho sức khỏe của mẹ bầu
Học cách nấu cháo sò huyết thập cẩm thơm ngon bổ dưỡng cho bà bầu. Học cách nấu cháo sò huyết thập cẩm thơm ngon bổ dưỡng cho bà bầu. Khi mang thai bà bầu cần được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ lẫn thai nhi. Với món cháo sò huyết thập cẩm này là một nguồn dinh dưỡng tuyệt vời. Rất thích hợp cho phụ nữ mang thai, bổ sung các chất đạm, vitamin rất phong phú. Hãy cùng pfcbiz.com tham khảo cách nấu cháo sò huyết dưới đây. Để có thể nấu ra những tô cháo thơm ngon tuyệt vời nhất nhé!
Nguyên liệu cần có để nấu cháo sò huyết
- Gạo tẻ: 1 nắm
- Gạo nếp: 1 nắm
- Sò huyết: 500g
- Thịt bò:150g
- Nấm rơm: 150g
- Tôm sú: 200g
- Gừng: 1 nhánh nhỏ
- Hánh lá, hành khô, tiêu
- Rau cải non
- Gia vị cơ bản
- Chanh, ớt
Sơ chế nguyên liệu kĩ càng trước khi chế biến món cháo sò huyết
Hành khô và tỏi, bóc vỏ rồi đập dập băm nhuyễn. Gừng để cả vỏ, rửa sạch, đập dập băm nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt, bỏ hạt. Cách nấu cháo sò huyết ngon thì gạo phải được chế biến cầu kì một chút. Gạo đem vo sạch, để ráo. Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi thơm 1/3 hành tỏi cho thơm. Thì đổ gạo vào đảo cho đến khi gạo vàng thi tắt bếp.
Sò huyết ngâm nước có pha nước cốt chanh 30 phút để sò nhẻ bùn rồi đem luộc. Giữ lại nước, tách lấy nhân, bỏ vỏ. Cách nấu cháo sò lông vì chỉ lấy nhân bên trong nên mẹ cũng có thể bỏ qua việc ngâm sò. Lưu ý sau khi luộc mẹ nên gạn nước kĩ và rửa nhân lại thật sạch.
Tốm sú: Bóc vỏ, bỏ đầu. Ứớp tôm với 1/ chỗ hành tỏi còn lại, 1/2 thìa hạt nêm. 1/4 thìa bột ngọt, 1 chút tiêu để trong bát riêng 15 phút. Thịt bò: thái mỏng rồi băm nhuyễn sau đó ướp thịt bò với gừng, tỏi, tiêu, hạt nêm để riêng ở bát. Nấm rơm rửa sạch, cắt bỏ đuôi rồi chẻ làm đôi. Hành và rau thơm rửa sạch, băm nhuyễn Cháo sò huyết nấu với rau gì? Có nhiều loại rau có thể đem nấu cháo nhưng cháo sò huyết chỉ có rau cải là ngọt nhất. Cho vị thơm phù hợp với mùi đặc trưng của sò.
Cách nấu cháo sò huyết thơm ngon bổ dưỡng chuẩn vị
Phi thơm 2 thìa dầu ăn với 1 thìa hành tỏi băm nhuyễn và ½ thìa ớt bột. Bạn cũng có thể thay thế bằng bột điều nếu gia đình bạn không ăn cay nhé. Cho tôm vào đảo nhanh tay với lửa lớn, tắt bếp.
Cho gạo, nếp vào nước sò huyết luộc rồi ninh với 1 thìa bột ngọt, ½ thìa muối. 1 thìa dầu ăn, 1 thìa gừng băm nhuyễn đến khi cháo sôi, hạt gạo nở bung ra. Bạn cho sò huyết, tôm, nấm rơm vào, nêm thêm 1 thìa hạt nêm. ½ thìa tiêu sao cho vừa ăn. Cho thịt bò vào, đảo nhẹ, tắt bếp, bạn không nên đun lâu. Vì như thế thịt bò sẽ bị dai và mất vị ngọt của thịt bò nhé.
Cho hành lá, ngò rí vào là bạn đã hoàn thành phương pháp nấu món cháo sò huyết. Thơm ngon, bổ dưỡng rồi đấy. Cách nấu cháo sò huyết cho bé tương tự như trên. Tuy nhiên mẹ nên chú ý độ nhiễn của cháo sao cho phù hợp với độ ăn thô của trẻ.
Thật đặc biệt và hấp dẫn phải không các bạn. Hy vọng với bài viết học cách nấu cháo sò huyết thập cẩm. Thơm ngon bổ dưỡng cho bà bầu trên các bạn. Có thể bồi bổ cho vợ hay chị em của mình khi đang mang thai. Có thể sử dụng trong các bữa ăn chính thay thế cơm sẽ rất lạ miệng và ăn được nhiều hơn. Chúc các bạn thành công với món cháo này và đừng quên đồng hành cùng pfcbiz.com nhé! Cảm ơn quý bạn đọc đã theo dõi bài viết của chúng tôi!